Khuôn Bê Tông Trồng Cỏ

Khuôn Bê Tông Trồng Cỏ

Bê tông trồng cỏ là sản phẩm còn xa lạ với nhiều người. Nhưng trong thực tế.

Loại hình bê tông này đã được sử dụng khá nhiều trong các công trình công cộng.

Điều thú vị là bê tông trồng cỏ cũng có thể sử dụng cho các công trình như.

Nhà ở dân dụng và có thể thay thế cho gạch trông cỏ.

Bởi chúng sở hữu ưu điểm vượt trội cả về thẩm mỹ, kinh tế…  So với các loại bê tông khác.

 Các Lợi Ích Của Bê Tông Trồng Cỏ

Lợi ích kinh tế và giá trị phát triển của bê tông trồng cỏ là. Khả năng thoát nước và chống xói mòn của bề mặt bê tông.

Hiệu quả giống như bề mặt cỏ tự nhiên. Phần lớp nền đá sỏi cho lớp bê tông bề mặt phụ thuộc vào yêu cầu chịu tải của công trình.

Tuy nhiên đa số các vật liệu cho lớp nền có thể được tận dụng ngay tại chỗ.

Nhờ vậy có thể giảm chi phí cho mua và vận chuyển sỏi đá cho công trình.

Ngoài việc tiết kiệm cho phần đá sỏi. Bê tông nhựa trồng cỏ có thể thi công được ngay trên lớp đất tự nhiên.

Việc tạo ra một lớp nền kết hợp với hệ thống ống thoát nước.

Với chi phí chỉ cao hơn bề mặt bê tông thông thường là 30%. Nhưng hiệu quả nó mang lại cao hơn rất nhiều.

Bên cạnh đó, bê tông đúc tại chỗ của khuôn đúc bê tông trồng cỏ có thể giúp tiết kiệm chi phí.

Tiết kiệm thời gian thi công do độ dày của lớp nền giảm. Các khó khăn từ việc tạo ra các góc/cạnh cũng được loại bỏ.

Nhờ vào việc tạo các khối bằng khung cố định.

Khi sử dụng bê tông trồng cỏ sẽ giảm được 50% khối lượng bê tông so với thi công bê tông thông thường.

Tính năng tuyệt vời nữa của khuôn bê tông trồng cỏ là.  Cung cấp thoát nước bằng thẩm thấu bề mặt, nhằm chống ngập úng và sói mòn. SUDS chính là hệ thống thoát nước bền vững cho thành phố.

Sản phẩm này đang ngày càng được sử dụng phổ biến bởi các nhà hoạch định. Các nhà phát triển nhằm đưa ra giải pháp giảm tải cho hệ thống thoát nước.

Một vài lợi ích khác của bê tông trồng cỏ là: Có thể bức xạ nhiệt bề mặt tốt hơn so với việc dùng bề mặt bê tông thông thường.

Hướng Dẫn Sử Dụng Khuôn Bê Tông Trồng Cỏ

Bước 1: Chuẩn Bị

  • Mặt bằng: mặt bằng phẳng không quá gồ ghề, trải cát để lấy phẳng
  • Khuôn: Số lượng khuôn đủ cho diện tích cần thi công. Số lượng khuôn bằng tổng diện tích chia cho diện tích 1 khuôn là 0,6×0,6 m
  • Lưới thép: Sử dụng thép lưới hàn sẵn có khoảng cách @200 mm
  • Dụng cụ: bàn cào bê tông, máy đầm dùi, bay, xẻng và các vật dụng cần thiết khác

Bước 2: Lắp đặt khuôn

  • Lắp đặt khuôn thẳng theo hàng dọc và hàng ngang, căn để khoảng cách cho các ô lớn 2x2m hoặc 3x3m

Bước 3: Lắp đặt lưới thép

  • Lắp đặt theo hàng khuôn sao cho thép lọt vào các khe có sẵn trên khuôn, đảm bảo khoảng cách đều nhau

Bước 4: Đổ bê tông

  • Chú ý đổ bê tông nhẹ và có tấm ván để lót không xả thảng trực tiếp sẽ làm móp méo khuôn. Để cho bê tông chảy ra từ từ có thể dùng cào để cào đều ra. Kết hợp với đầm dùi để đảm bảo không bị rỗng. Sau đó làm mặt bằng phẳng vừa bằng với mặt khuôn không để dày hơn mặt khuôn.

Bước 5: Đục lỗ bê tông

  • Sau khi bê tông đông cứng thì tiến hành đục lỗ khuôn bằng xà beng hoặc khò lửa. Cũng có thể dùng phương pháp mài mặt để thành lỗ sắc cạnh và đẹp.

Bước 6: Trông cỏ

  • Sau khi có lỗ thì tiến hành đổ đất trộn phân vào các ô lỗ để trồng cỏ. Tiếp theo là trồng cỏ và tưới ẩm. Hoàn thành tất cả các công đoạn chăm sóc để cỏ mọc lên xanh tốt và tận hưởng thành quả. Chúc bạn thành công mỹ mãn.

 

Mọi chi tiết xin liên hệ Hotline 0906 86 26 96

 

CÔNG TY TNHH MINH QUÂN MQB

Bài viết liên quan

Nhận xét bài viết!

0906 86 26 96